Gỗ tần bì Hoa Kỳ

Gỗ tần bì Hoa Kỳ là vật liệu lý tưởng để thi công uốn cong và gia công tiện. Đây là loại vật liệu cứng và mạnh mẽ, có vân gỗ, đặc tính và màu sắc đặc biệt.

Tên Latinh

Loại Fraxinus, bao gồm Fraxinus Hoa Kỳ

Tên Thường Gọi Khác

tần bì miền bắc, tần bì Miền Nam

American_ash_big
so sánh các loại gỗ

Cây gỗ tần bì Hoa Kỳ mọc phổ biến khắp khu vực Miền Đông Hoa Kỳ trong các khu rừng gỗ cứng hỗn hợp, từ phía bắc Tiểu Bang New York đến các Tiểu Bang Miền Nam dọc theo Vịnh Mexico, và mọi khu vực ở giữa hai miền. Cây gỗ tần bì Hoa Kỳ mọc trên núi cao và mọc thấp trên đồng bằng và các khu vực ven biển tạo ra tính đa dạng về đặc điểm gỗ. Với độ phân bố rộng rãi như vậy nên xét về vĩ độ, điều kiện khí hậu và đất đai, có những biến thể đáng kể ở loại gỗ tần bì tùy thuộc vào vị trí địa lý, đặc biệt là ở những cây trồng ở phía bắc phát triển chậm hơn và cây trồng ở phía nam phát triển nhanh hơn. Ngoài ra còn có các loài phụ thêm vào giống cây gỗ này. Mặc dù có một số mối đe dọa về lâu dài bởi sâu bệnh và dịch bệnh đối với trữ lượng gỗ tần bì nhưng loại gỗ này vẫn mang lại sản lượng cao.

NĂNG SUẤT RỪNG

Dữ liệu Phân Tích Kiểm Lâm (FIA) cho thấy số lượng cây gỗ đứng tần bì Hoa Kỳ là 671 triệu m3, chiếm 5,1% trong tổng số cây gỗ cứng Hoa Kỳ. Số lượng trồng gỗ tần bì Hoa Kỳ là 12,1 triệu m3/năm trong khi số lượng khai thác là 6,1 triệu m3 mỗi năm. Khối lượng ròng (sau khi khai thác) tăng 6 triệu m3 mỗi năm. Dữ liệu kiểm kê năm 2014 cho thấy rằng số lượng cây trồng gỗ tần bì Hoa Kỳ vượt quá số lượng khai thác ở tất cả các tiểu bang là nguồn cung cấp lớn, ngoại trừ Michigan và Ohio, hai tiểu bang này chịu ảnh hưởng của Sâu Đục Thân Cây Tần Bì (EAB). Tỷ lệ cây gỗ tần bì chết và bị chặt bỏ dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới, có khả năng vượt số lượng cây trồng ở một số tiểu bang, do sự phá hoại của EAB.

Alabama : 13,124,260 m³ Arkansas : 19,153,790 m³ Arizona : 0 m³ California : 0 m³ Colorado : 1,830 m³ Connecticut : 6,023,970 m³ Washington DC : 0 m³ Delaware : 542,790 m³ Florida : 13,636,790 m³ Georgia : 11,275,410 m³ Iowa : 4,704,070 m³ Idaho : 0 m³ Illinois : 13,144,600 m³ Indiana : 16,630,610 m³ Kansas : 7,790,010 m³ Kentucky : 32,977,670 m³ Louisiana : 18,952,270 m³ Massachusetts : 8,982,860 m³ Maryland : 3,494,090 m³ Maine : 17,416,590 m³ Michigan : 21,826,680 m³ Minnesota : 47,343,380 m³ Missouri : 13,915,100 m³ Mississippi : 18,522,910 m³ Montana : 765,600 m³ North Carolina : 21,812,380 m³ North Dakota : 4,180,720 m³ Nebraska : 3,305,940 m³ New Hampshire : 10,002,740 m³ New Jersey : 6,575,820 m³ New Mexico : 0 m³ Nevada : 0 m³ New York : 87,004,930 m³ Ohio : 25,029,970 m³ Oklahoma : 10,491,200 m³ Oregon : 0 m³ Pennsylvania : 43,567,700 m³ Rhode Island : 196,360 m³ South Carolina : 8,122,000 m³ South Dakota : 2,430,530 m³ Tennessee : 27,677,260 m³ Texas : 15,594,390 m³ Utah : 0 m³ Virginia : 18,006,090 m³ Vermont : 17,870,530 m³ Washington : 0 m³ Wisconsin : 46,346,270 m³ West Virginia : 19,217,900 m³ Wyoming : 156,030 m³ 0-20K 20K-40K 40K-60K 60K-80K 80K-100K 100K-120K > 120K Volume of live trees on forest land, 1000 m³ 0 200K All data derives from The Forest Inventory and Analysis Database developed in 2001, a component of the U.S. Forest Service, Department of Agriculture.Data was compiled by AHEC in May 2020 using the most recent state inventory available (2018 for most states).“Forest volume” refers to “Net volume of live trees on forest land" as defined by FIA (see glossary). FIA forest volume data is available for 49 U.S. states (Hawaii and Washington D.C. are omitted) with total commercially significant hardwood forest volume of 14.6 billionWith the 2008 Farm Bill, every US State was tasked to prepare a Forest Action Plan by 2010, reviewed in 2015, to include comprehensiveassessment of forest condition and a strategy for sustainable forestry. Further details are available from theNational Association of State Foresters
Back to whole mainland U.S. 0-20K 20K-40K 40K-60K 60K-80K 80K-100K 100K-120K > 120K Volume of live trees on forest land, 1000 m³ 0 200K
-15K -10K -5K 0 5K 10K 15K 20K 25K GROWTH AND REMOVALS, 1000 m³ -10K -9K -8K -7K -6K -5K -4K -3K -2K -1K 0 1K 2K 3K 4K 5K 6K 7K 8K 9K 10K GROWTH AND REMOVALS, 1000 m³ -2000 -1750 -1500 -1250 -1000 -750 -500 -250 0 250 500 750 1000 1250 1500 1750 2000 GROWTH AND REMOVALS, 1000 m³ -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500 GROWTH AND REMOVALS, 1000 m³ Removals 0 Growth 0 Net growth 0
0 200K 400K 600K 800K 1M 1.2M FOREST VOLUME, 1000 m³ 0 40K 80K 120K 160K 200K 240K 280K 320K 360K 400K 440K FOREST VOLUME, 1000 m³ 0 10K 20K 30K 40K 50K 60K 70K 80K 100K FOREST VOLUME, 1000 m³ 0 4K 8K 12K 16K 20K FOREST VOLUME, 1000 m³ Forest volume 0

LCA Tool

13.33
seconds
it takes 19.05 seconds to grow 1m³ of American ash
The replacement rate is calculated from total U.S. annual increment of the specified hardwood species derived from the U.S. Forest Service Inventory and Analysis (FIA) program and assumes that 2 m³ of logs is harvested to produce 1 m³ of lumber (i.e. 50% conversion efficiency). The rapid rate of replacement is due to the very large volume of hardwood trees in U.S. forest.

Global Warming Potential (Kg CO2 -eq)

03000-30006000-6000

Primary Energy Demand from Resources (MJ)

04000-40008000-8000

Primary Energy Demand from Renewables (MJ)

010000-1000020000-20000

Acidification Potential (Moles of H+ eq.)

04-48-8

Freshwater Eutrophication Potential (Kg P -eq)

00.002-0.0020.004-0.004

Marine Eutrophication Potential (Kg N -eq)

00.06-0.060.12-0.12

Photochemical Ozone Creation Potential (Kg NMVOC)

04-48-8

Resource Depletion (Kg Sb -eq.)

00.0003-0.00030.0006-0.0006
Key
Forestry
Drying
Sawmill
Transport Forest-Kiln
Transport Kiln-Customer
Carbon uptake
Global Warming PotentialPrimary Energy Demand from ResourcesPrimary Energy Demand from RenewablesAcidification PotentialFreshwater Eutrophication PotentialMarine Eutrophication PotentialPhotochemical Ozone Creation PotentialResource Depletion
UnitKg CO2 -eqMJMJMoles of H+ eq.Kg P -eqKg N -eqKg NMVOCKg Sb -eq.
Forestry
/310111000.335/0.0003990.4220.00000241
Drying
38.55806060.2150.0003170.01021.360.0000246
Sawmill
-14180522400.2560.0001590.005210.1830.000218
Transport Forest-Kiln
61.785413.80.2840.0004340.007250.3560.0000374
Transport Kiln-Customer
193257038.83.20.000850.06062.410.000107
Carbon uptake
-2960///////
Total-28105110140004.290.001760.08374.740.00039
so sánh các loại gỗ
  • Gỗ tần bì Hoa Kỳ được khai thác dưới dạng gỗ xẻ và gỗ veneer, có nhiều loại và kích cỡ khác nhau. Ở phía bắc, dát gỗ có xu hướng ít hơn do mùa tăng trưởng ngắn hơn so với ở phía nam nơi gỗ phát triển nhanh hơn có vân gỗ và kết cấu mở hơn. Gỗ tần bì có thể được bán theo màu sắc và sẵn sàng xuất khẩu trên diện rộng. Gỗ tần bì là loại gỗ cứng Hoa Kỳ thứ 4 được xuất khẩu ra toàn thế giới theo khối lượng vào năm 2015.

     
  • Gỗ xẻ tần bì có nhiều cấp độ từ 4/4” (1” hoặc 25,4mm) đến 8/4” (2” hoặc 52mm) mặc dù có thể tìm nguồn cung ứng số lượng 10/4” (2.5” hoặc 63mm) và 12/4” (3’ hoặc 75mm) giới hạn.
so sánh các loại gỗ
  • Nhìn chung, gỗ tần bì là một loại gỗ có màu sáng, dát gỗ chuyển từ màu trắng sang màu vàng và lõi gỗ chuyển từ màu sáng sang màu nâu sẫm, đôi khi có những vết sọc màu sáng hơn. Sự khác biệt về màu sắc giữa lớp dát gỗ bên ngoài sáng màu và lớp lõi gỗ bên trong, màu tối hơn, thậm chí lõi gỗ có màu nâu khá khác biệt. Gỗ tần bì thường có vân gỗ thẳng với kết cấu thô đồng đều. Hình dạng của gỗ tần bì có màu vân gỗ tương phản mạnh ở giai đoạn tăng trưởng kết cấu mềm vào mùa hè và vòng tăng trưởng kết cấu cứng vào mùa đông. Hai giai đoạn tăng trưởng này không giống nhau về hình thức.
  • Các vệt màu nâu nhạt, hoặc các vệt khoáng, đôi khi được gọi là ‘vệt loang’, thường có trong gỗ tần bì và được coi là một đặc tính tự nhiên, mà không phải là khiếm khuyết theo Quy Tắc Phân Loại NHLA. Chúng không làm suy yếu tình trạng nguyên vẹn của gỗ.

Đặc Tính Cơ Học

Các vệt màu nâu nhạt, hoặc các vệt khoáng, đôi khi được gọi là ‘vệt loang’, thường có trong gỗ tần bì và được coi là một đặc tính tự nhiên, mà không phải là khiếm khuyết theo Quy Tắc Phân Loại NHLA. Chúng không làm suy yếu tình trạng nguyên vẹn của gỗ.

To find out more about the mechanical properties of ash read the full structural guide.

  • 0.6

    Trọng lượng riêng (12% M.C)

    673 kg/m³

    Trọng lượng trung bình (12% M.C.)

    10.70%

    Độ co rút thể tích trung bình (màu xanh lá đến 6% M.C)

    103.425 MPa

    Độ giòn của gỗ

    11,977 MPa

    Suất đàn hồi

    51.092 MPa

    Độ bền nén (song song với vân gỗ)

    5,871 N

    Độ cứng
so sánh các loại gỗ
Oiled
ash_oiled
Un-oiled
Ash_unoiled_03.jpg
so sánh các loại gỗ

Gỗ tần bì dễ gia công trên máy, tạo hiệu quả tốt khi đóng đinh, vặn ốc vít, dán keo và có thể nhuộm màu và đánh bóng để tạo lớp hoàn thiện rất tốt. Gỗ tần bì nhuộm màu đen trải qua một số chu kỳ rập khuôn thành công khi chế tác đồ nội thất. Gỗ khô khá dễ dàng và có độ xuống cấp ở mức tối thiểu. Với độ ổn định tốt, không có nhiều chuyển dịch về hiệu suất. Gỗ veneer tần bì cán mỏng tốt phù hợp với lót ván sàn. Gỗ tần bì không có khả năng chống sâu mục trong gỗ cứng và lõi gỗ có thể chịu bước xử lý bảo quản, nhưng dát gỗ có thể thấm nước. Điều này làm cho gỗ tần bì trở thành lựa chọn rất thích hợp để được gia công nhiệt, đã được chứng minh thông qua tình hình sử dụng rộng rãi cho lót sàn, ốp, bề mặt làm việc và đồ nội thất sân vườn.

so sánh các loại gỗ

Loài gỗ được quản lý bền vững ở các khu rừng tự nhiên của Bắc Mỹ, kèm theo thông tin môi trường tuyệt vời, được các nhà thiết kế, kiến trúc sư, người dùng chuyên gia và người tiêu dùng trên khắp thế giới ưa chuộng. Mục đích sử dụng chính của loại gỗ này dành cho đồ nội thất, lót ván sàn, làm cửa, đồ gỗ có kiến trúc và phào chỉ, tủ bếp, dụng cụ và tay cầm/cán/quai dụng cụ thể thao.

Phào chỉ
Lót sàn
Đồ nội thất
Cửa ra vào