Gỗ mại châu

Gỗ mại châu và hồ đào Hoa Kỳ là những loại cây khác nhau thuộc một nhóm rất đa dạng, nhưng dưới dạng hình tròn (khúc gỗ) chúng hầu như không thể phân biệt được với nhau và do đó thường được gia công bởi các nhà máy cưa và bán lẫn với nhau.

Tên Latinh

Carya spp

Tên Thường Gọi Khác

Thường được gọi là gỗ hồ đào ở Miền Nam.

American_hickory_big
so sánh các loại gỗ

Gỗ mại châu là một nhóm cây gỗ quan trọng và cây mọc tự nhiên trên khắp Miền Đông Hoa Kỳ, từ Bắc đến Nam. Chúng được chia thành hai nhóm; các cây gỗ mại châu thực sự có ý nghĩa quan trọng hơn và các cây gỗ mại châu cho ra hạt hồ đào, nhóm sau là cây mang trái quan trọng. Các cây có kích thước khác nhau đáng kể.  

NĂNG SUẤT RỪNG

Dữ liệu FIA cho thấy số lượng cây gỗ mại châu Hoa Kỳ là 742,3 triệu m³, chiếm 4,7% trong tổng số cây gỗ cứng Hoa Kỳ. Số lượng trồng gỗ mại châu là 14,6 triệu m³/năm trong khi số lượng khai thác là 5,9 triệu m³ mỗi năm. Khối lượng ròng (sau khi khai thác) tăng 8,6 triệu m³ mỗi năm. Mức tăng trưởng của gỗ mại châu Hoa Kỳ vượt quá mức khai thác ở tất cả các tiểu bang chủ yếu trồng loại cây này, ngoại trừ Louisiana.

Alabama Arkansas Arizona California Colorado Connecticut District of Columbia Delaware Florida Georgia Iowa Idaho Illinois Indiana Kansas Kentucky Louisiana Massachusetts Maryland Maine Michigan Minnesota Missouri Mississippi Montana North Carolina North Dakota Nebraska New Hampshire New Jersey New Mexico Nevada New York Ohio Oklahoma Oregon Pennsylvania Rhode Island South Carolina South Dakota Tennessee Texas Utah Virginia Vermont Washington Wisconsin West Virginia Wyoming Volume of live trees on forest land, 1000 m³ 0 3.5K All data derives from The Forest Inventory and Analysis Database developed in 2001, a component of the U.S. Forest Service, Department of Agriculture.Data was compiled by AHEC in May 2020 using the most recent state inventory available (2018 for most states).“Forest volume” refers to “Net volume of live trees on forest land" as defined by FIA (see glossary). FIA forest volume data is available for 49 U.S. states (Hawaii and Washington D.C. are omitted) with total commercially significant hardwood forest volume of 14.6 billionWith the 2008 Farm Bill, every US State was tasked to prepare a Forest Action Plan by 2010, reviewed in 2015, to include comprehensiveassessment of forest condition and a strategy for sustainable forestry. Further details are available from theNational Association of State Foresters
Back to whole mainland U.S. 0-20K 20K-40K 40K-60K 60K-80K 80K-100K 100K-120K > 120K Volume of live trees on forest land, 1000 m³ 0 200K
-15K -10K -5K 0 5K 10K 15K 20K 25K GROWTH AND REMOVALS, 1000 m³ -10K -9K -8K -7K -6K -5K -4K -3K -2K -1K 0 1K 2K 3K 4K 5K 6K 7K 8K 9K 10K GROWTH AND REMOVALS, 1000 m³ -2000 -1750 -1500 -1250 -1000 -750 -500 -250 0 250 500 750 1000 1250 1500 1750 2000 GROWTH AND REMOVALS, 1000 m³ -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500 GROWTH AND REMOVALS, 1000 m³ Removals 0 Growth 0 Net growth 0
0 200K 400K 600K 800K 1M 1.2M FOREST VOLUME, 1000 m³ 0 40K 80K 120K 160K 200K 240K 280K 320K 360K 400K 440K FOREST VOLUME, 1000 m³ 0 10K 20K 30K 40K 50K 60K 70K 80K 100K FOREST VOLUME, 1000 m³ 0 4K 8K 12K 16K 20K FOREST VOLUME, 1000 m³ Forest volume 0

LCA Tool

1.96
seconds
it takes 4.33 seconds to grow 1m³ of American hickory
The replacement rate is calculated from total U.S. annual increment of the specified hardwood species derived from the U.S. Forest Service Inventory and Analysis (FIA) program and assumes that 2 m³ of logs is harvested to produce 1 m³ of lumber (i.e. 50% conversion efficiency). The rapid rate of replacement is due to the very large volume of hardwood trees in U.S. forest.

Global Warming Potential (Kg CO2 -eq)

03000-30006000-6000

Primary Energy Demand from Resources (MJ)

05000-500010000-10000

Primary Energy Demand from Renewables (MJ)

020000-2000040000-40000

Acidification Potential (Moles of H+ eq.)

04-48-8

Freshwater Eutrophication Potential (Kg P -eq)

00.002-0.0020.004-0.004

Marine Eutrophication Potential (Kg N -eq)

00.08-0.080.16-0.16

Photochemical Ozone Creation Potential (Kg NMVOC)

04-48-8

Resource Depletion (Kg Sb -eq.)

00.0004-0.00040.0008-0.0008
Key
Forestry
Drying
Sawmill
Transport Forest-Kiln
Transport Kiln-Customer
Carbon uptake
Global Warming PotentialPrimary Energy Demand from ResourcesPrimary Energy Demand from RenewablesAcidification PotentialFreshwater Eutrophication PotentialMarine Eutrophication PotentialPhotochemical Ozone Creation PotentialResource Depletion
UnitKg CO2 -eqMJMJMoles of H+ eq.Kg P -eqKg N -eqKg NMVOCKg Sb -eq.
Forestry
/319114000.346/0.0004120.4350.00000249
Drying
42.76456730.2390.0003520.01141.370.0000274
Sawmill
-14583023100.2640.0001630.005380.1890.000225
Transport Forest-Kiln
66.491914.80.3060.0004670.007790.3830.0000402
Transport Kiln-Customer
267356053.64.20.001220.07793.220.000149
Carbon uptake
-3260///////
Total-30306270145005.360.002210.1035.60.000444
so sánh các loại gỗ

Gỗ xẻ mại châu được khai thác ở các cấp độ xuất khẩu, nhưng được bán không chọn màu sắc mà bán hỗn hợp. Cấp độ FAS NHLA cho phép chiều rộng tối thiểu 4 inch (101,6mm). Các cấp độ NHLA thấp hơn (Phổ Biến cấp 1 & 2) có thể tạo cái nhìn mộc mạc hấp dẫn và thời trang. Gỗ xẻ được sản xuất chủ yếu thành hàng quy cách mỏng hơn (4/4” & 5/4), mặc dù số lượng hàng quy cách dày có thể hạn chế. 

so sánh các loại gỗ

Gỗ xẻ mại châu rất khác nhau về màu sắc, họa tiết vân gỗ và hình dáng so với nhóm đa dạng này. Gỗ này có kết cấu mượt và vân gỗ thẳng nhưng có thể lượn sóng hoặc không đồng đều. Dát gỗ màu trắng và có thể nhuộm màu nâu, trong khi đó lõi gỗ có màu từ nhạt đến vàng nâu đến màu tối. Các vệt khoáng màu tím đậm là đặc tính tự nhiên. Mó chim cũng là đặc điểm thường gặp và không được coi là khiếm khuyết. 

Đặc Tính Cơ Học

Gỗ của cây mại châu khá thô và biến đổi từ mạnh đến kém mạnh hơn nhưng nặng và rất cứng. Loại gỗ này có độ bền uốn tốt, chống va đập và đặc tính uốn bằng hơi nước tuyệt vời.  

  • 0.75

    Trọng lượng riêng (12% M.C)

    833 kg/m³

    Trọng lượng trung bình (12% M.C.)

    14.3%

    Độ co rút thể tích trung bình (màu xanh lá đến 6% M.C)

    138.590 MPa

    Độ giòn của gỗ

    15,583 MPa

    Suất đàn hồi

    63.365 MPa

    Độ bền nén (song song với vân gỗ)

    N/A

    Độ cứng
so sánh các loại gỗ
Oiled
hickory_oiled
Un-oiled
hickory_unoiled
so sánh các loại gỗ
  • Gỗ mại châu được coi là khó gia công và bám keo, và rất khó để gia công với các dụng cụ cầm tay. Loại gỗ này sẽ giữ đinh và ốc vít tốt nhưng có xu hướng tách ra vì vậy nên khoan sơ bộ. Có thể chà nhám và đánh bóng để có lớp hoàn thiện tốt. Có thể khó sấy khô và có độ co rút lớn, có thể ảnh hưởng đến độ ổn định trong điều kiện độ ẩm thay đổi và trong vật liệu rộng hơn.
  • Loại gỗ này không có khả năng chống sâu mọt lõi gỗ và được phân loại là chịu bước xử lý bảo quản ở mức trung bình. 
so sánh các loại gỗ

Đồ nội thất, tủ, cầu thang, chốt và tay cầm công cụ búa đập và đồ thể thao. Loại gỗ này thường được sử dụng bởi các thợ chế tạo và sửa chữa bánh xe và để làm dùi trống. Đặc tính chống mòn của gỗ mại châu khiến cho loại gỗ này trở thành lựa chọn tuyệt vời để thi công ván sàn, đặc biệt là trong các khu vực có nhiều người qua lại. Trước đây, các cán gậy golf làm bằng gỗ đầu tiên được làm từ gỗ mại châu, và các nhà phân loại gỗ xẻ NHLA vẫn sử dụng thước đo mềm truyền thống để đo cây gỗ mại châu

cán công cụ
Lót sàn
Đồ nội thất
Tủ

Ví Dụ Sử Dụng

Hickory flooring